Các doanh nghiệp nên làm gì để quản lí tốt dòng tiền của mình?

Các doanh nghiệp nên làm gì để quản lí tốt dòng tiền của mình?

Đối với những người đi vay đặc biệt là “vay tiền nóng” sau khi kí kết hợp đồng, họ luôn luôn quan tâm một điều. Đó là làm sao để thanh toán đúng hạn theo hợp đồng, nhỡ không thể trả được tiền theo đúng hạn thì sao? Mối bận tâm đó trở thành những lo lắng hàng ngày, suy nghĩ ngày đêm, với những khoản vay lớn, việc ăn không ngon ngủ không yên xảy ra là điều cực kì dễ hiểu. Đặc biệt khi gặp khó khăn trong cuộc sống và cần chi nhiều hơn cho một sự vụ nào đấy cần xử lí, thì cái sự sợ hãi, nỗi băn khoăn đấy càng lớn hơn, dễ dẫn đến căng thẳng và ảnh hưởng đến mục tiêu họ đang theo đuổi.

Đối với những người đi vay đặc biệt là “vay tiền nóng” sau khi kí kết hợp đồng, họ luôn luôn quan tâm một điều. Đó là làm sao để thanh toán đúng hạn theo hợp đồng, nhỡ không thể trả được tiền theo đúng hạn thì sao? Mối bận tâm đó trở thành những lo lắng hàng ngày, suy nghĩ ngày đêm, với những khoản vay lớn, việc ăn không ngon ngủ không yên xảy ra là điều cực kì dễ hiểu. Đặc biệt khi gặp khó khăn trong cuộc sống và cần chi nhiều hơn cho một sự vụ nào đấy cần xử lí, thì cái sự sợ hãi, nỗi băn khoăn đấy càng lớn hơn, dễ dẫn đến căng thẳng và ảnh hưởng đến mục tiêu họ đang theo đuổi.

Thực tế, không phải ai cũng có thể thuận lợi trong công việc, dù là vay ít hay vay nhiều, cũng sẽ có lúc phải kéo dài khoản vay, và số tiền lãi cứ thế nhân lên theo thời gian. Do đó, ngay từ lúc đầu, sau khi kí kết hợp đồng và bắt tay vào công việc, họ cần có những kế hoạch và phân chia cụ thể. Việc lập kế hoạch là câu trả lời tốt nhất cho việc quản lí dòng tiền, đảm bảo các khoản chi phiêu không vượt quá mức dự định.

Đối với chủ doanh nghiệp, những người vay kinh doanh bao giờ gánh nặng sẽ cao hơn những người bình thường. Chẳng cần nói xa xôi, cân nhắc về khoản tiền vay, số tiền đã lớn hơn ít nhất là 10-50 lần. Khoản vay đó không nhỏ có thể là 100 triệu, 200 300 hoặc hơn, vì họ cần đầu tư cho các khoản chi phí trong công ty của mình. Họ cần phải thuê nhân viên, trả tiền dịch vụ, thuê mặt bằng, mua sắm thiết bị hay chuẩn bị cho những đợt kí kết hợp đồng và sản phẩm mới. Những phát sinh trong công việc sẽ ép họ phải có khoản sự trù riêng, tránh tiêu pha lẫn lộn dẫn đến hao hụt và không có khoản trả lãi cho bên vay.

  1. Đo lường và dự toán.

VÌ sao Wemoney lại đề cập đến đo lường và dự đoán nhỉ? Đó là bởi vì chúng ta cần phải không chế được số lượng và chúng ta sẽ tiêu, do đó mới hình thành ra 2 khái niệm đó là chi phí thực tế và chi phí định mức.

  • Chi phí thực tế được hiểu tổng số tiền đã tiêu trong một tời gian cụ ther, có thể tính theo tháng, quý hay năm.
  • Chi phí định mức hay còn gọi là chi phí dự toán là khoản tiền chúng ta dự định dự tính, được xác nhận thông qua các hoạt động từ quý trước, số tiền này có thể chênh lệch với chi phí thực.

Có một ví dụ đơn giản như này: Anh A tổng giám đốc của công ty TNHH XYZ đã tiêu hết tổng thu nhập cho công ty (bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến văn phòng, hợp đồng kí kết, nhân viên, party, tiền điện nước, ….)  là 2 tỷ. Vậy có thể căn cứ vào số tiền đó, anh A sẽ lập ra bản kế hoạch chi tiêu cho quý tiếp theo có thể là 2 tỷ  rưỡi hoặc 3 tỷ tùy theo những chiến dịch trong công ty trong thời gian tới.Tới quý sau, anh A bắt buộc phải cân nhắc chi tiêu trong khoản 2-3 tỷ đó, nếu hoạt động chi tiêu vượt quá mức cho phép, anh A sẽ không thể đủ tiền trang tải cho cuộc sống hàng ngày và số tiền đã vay. Còn nếu mức chi phí thực tế cho quý tiếp theo mà cao hơn, anh ta sẽ dư ra một khoản để lo cho những công việc cá nhân của mình (bao gồm bản thân anh ta,gia đình, phí vay tiền).

  1. Đặt câu hỏi.

Việc công ty kinh doanh xảy ra việc lỗ lãi, thâm hụt là công việc hết sức bình thường. Các giám đốc và quản lí cấp cao cũng như toàn bộ các nhân viên trong công ty cần nhanh chóng tìm ra những thiếu sót và lập ra bản kế hoạch mới để khắc phục những yếu điểm đó.

  • Vì sao lại xảy ra thâm hụt ngân sách? Nguyên nhân nằm ở đâu?
  • Vì sao đợt kinh doanh lô hàng này doanh thu lại thấp hơn? Do mặt hàng hay vấn đề kinh doanh truyền thông?

Tất cả những câu hỏi “vì sao” cần phải được đặt ra và được tìm hiểu căn nguyên một cách rõ ràng. Dù là vấn đề uy tín, truyền thông hay lỗi hàng đều cần có những biện pháp xử lí kịp thời để xử lí, tránh tổn thất lớn, đưa ra những chiến dịch tiếp theo để bù lại khoản đã mất.

  1. Cải thiện vấn đề.

Khi bạn bán một sản phẩm hay dịch vụ, nếu bạn có thể nhận được số tiền thanh toán ngay lập tức thì con đường làm ăn của bạn sẽ cực kì thuận lợi. Tuy nhiên, cuộc sống không màu hồng như ta tưởng, nếu đã đơn giản như thế,chúng ta đã không phải vội vàng đi vay tiền trực tuyến. 100 đơn bán hàng ít thì sẽ có 10 đơn chậm mà nhiều có thể sẽ một nửa.Tuy nhiên, chúng ta cần phải đưa ra các tình huống khiến khách phải lập tức thanh toán. Ngoài ra, cần xử lí những cái hàng tồn để thúc đẩy tốc độ bán hàng.

Ví dụ như bạn có thể tạo ra chính sách ưu đãi lớn giảm giá 20% hay 50% cho những đơn hàng thanh toán nhanh, hay xây dựng chính sách thanh toán COD trả tiền trực tiếp khi nhận hàng để tránh việc chậm trể. Ngoài ra, việc theo dõi thẻ tín dụng và quan tâm đến tập khách hàng mới cũng sẽ giúp bạn tạo ra được nhiều doanh thu hơn.

 

 

ĐĂNG KÝ VAY ĐỂ NHẬN TIỀN NGAY